Phần 4: Phần này mình có hứng nên viết thêm. Thực ra phần này các bạn
không cần đọc cũng được, nhưng mình khuyến khích các bạn nên đọc, bởi vì
đây là kinh nghiêm thực tế của mình.
Khi nói đến việc anti-ddos, rất nhiều bạn và có thể nói là hầu hết mọi người đều nghĩ đến một công việc duy nhất cần làm, chính xác hơn thì nghĩ đến quy trình là :
Capture -> Phân tích -> Nhận ra đặt điểm -> Block nguồn nào có đặt điểm như vậy.
Tuy nhiên quy trình trên cũng có tồn tại những hạn chế của nó, đó là đối với botnet hay các loại attack tương tự. Với các hình thức tấn công bằng sức trâu bò thì việc nhận ra đặt điểm là không khó, thường chỉ cần "bắn tốc độ" là được. Tuy nhiên với những hình thức tấn công khác tinh vi hơn, các zombie không đánh một cách mạnh mẽ, ồ ạt mà chỉ lếch từ từ đến mục tiêu xong đồng loạt hit một cái, điều gì sẽ xảy ra ?? Dĩ nhiên việc mô phỏng người dùng hợp lệ giờ không còn khó, dù là trap gì chúng ta cũng có thể phân tích và đưa ra phương pháp bypass qua được. Lúc này thì việc limit resource là cần thiết vô cùng, và có thể nói đó là một cách hạn chế hữu hiệu (dĩ nhiên là phải kết hợp với các phương pháp khác để chống các hình thức khác).
Limit resource giống như là khái niệm chroot trên linux system, mỗi client có được một lượng resource nhất định và trong phạm vi đó thích làm gì thì làm. Và muốn làm được việc này thì buộc lòng các bạn phải nghiên cứu nhiều hơn về performance tuning system, chỉ có khi nào chúng ta hiểu thật sâu về system chúng ta mới có thể áp dụng phương pháp này hiệu quả.
Khi nói đến việc anti-ddos, rất nhiều bạn và có thể nói là hầu hết mọi người đều nghĩ đến một công việc duy nhất cần làm, chính xác hơn thì nghĩ đến quy trình là :
Capture -> Phân tích -> Nhận ra đặt điểm -> Block nguồn nào có đặt điểm như vậy.
Tuy nhiên quy trình trên cũng có tồn tại những hạn chế của nó, đó là đối với botnet hay các loại attack tương tự. Với các hình thức tấn công bằng sức trâu bò thì việc nhận ra đặt điểm là không khó, thường chỉ cần "bắn tốc độ" là được. Tuy nhiên với những hình thức tấn công khác tinh vi hơn, các zombie không đánh một cách mạnh mẽ, ồ ạt mà chỉ lếch từ từ đến mục tiêu xong đồng loạt hit một cái, điều gì sẽ xảy ra ?? Dĩ nhiên việc mô phỏng người dùng hợp lệ giờ không còn khó, dù là trap gì chúng ta cũng có thể phân tích và đưa ra phương pháp bypass qua được. Lúc này thì việc limit resource là cần thiết vô cùng, và có thể nói đó là một cách hạn chế hữu hiệu (dĩ nhiên là phải kết hợp với các phương pháp khác để chống các hình thức khác).
Limit resource giống như là khái niệm chroot trên linux system, mỗi client có được một lượng resource nhất định và trong phạm vi đó thích làm gì thì làm. Và muốn làm được việc này thì buộc lòng các bạn phải nghiên cứu nhiều hơn về performance tuning system, chỉ có khi nào chúng ta hiểu thật sâu về system chúng ta mới có thể áp dụng phương pháp này hiệu quả.